Sau khi một người bước sang tuổi sáu mươi, không thể tránh khỏi việc thỉnh thoảng nhớ lại quá khứ, đặc biệt là những sai lầm, bê bối mà con mình đã phạm phải.

Học cách “giả ngơ”, đừng tranh cãi với con cái

Có một loại trí tuệ, đó là giả vờ, nhất là sau khi đã 60 tuổi, nên hiểu ra có một số việc thì cần nhắm mắt làm ngơ. Đừng tranh cãi với con cái những chuyện nhỏ nhặt, tốt nhất cứ xem như không có gì xảy ta.

 

Giữa cha mẹ già và con cái có những khoảng cách thế hệ, mâu thuẫn quan điểm là điều cực kỳ khó tránh khỏi, xung đột xảy ra là chuyện bình thường. Nếu trong mọi việc đều phải lo thắng thua, điều đó không chỉ làm ảnh hưởng đến tâm trạng của bản thân mà còn phá hủy đi mối quan hệ con cái. Thế nên tốt nhất nên tin tưởng con cái, không nói quá nhiều.

ve-gia
 

Giả “quên” về những hiềm khích trong quá khứ

Sau khi một người bước sang tuổi sáu mươi, không thể tránh khỏi việc thỉnh thoảng nhớ lại quá khứ, đặc biệt là những sai lầm, bê bối mà con mình đã phạm phải.

Nhưng bạn cần phải nhớ rằng quá khứ dù sao cũng là quá khứ, không buông bỏ được thì cũng không thể gieo rắc nó đi khắp nơi.

con-cai

Trên đời này chuyện gia đình không nên công khai, đối với con cái cũng thế. Cho dù nghĩ mọi chuyện đã kết thúc, cũng không thể đảm bảo rằng con cái bạn sẽ không có nút thắt ở trong lòng. Thay vào đó thì nên im lặng và giữ trong lòng để khiến cả hai bên nghi ngờ lẫn nhau.

Giả vờ ”nghèo”

con-cai9

Cha mẹ đương nhiên là lúc nào mong muốn điều tốt nhất cho con, điều này cũng là dễ hiểu nhưng cũng nên chừa lại cho mình lốt thoát. Có cha mẹ cho rằng khi đã sáu mươi tuổi thì sẽ phải dựa dẫm vào con cái suốt đời nên có bao nhiêu tiền bạc cũng cho con cái hết. Đây đúng là tình yêu thương của cha mẹ nhưng cũng tiềm ẩn những nguy hiểm. Nhiều đứa con mất đi lòng tham cầu tiến và cho rằng gia đình khá giả, thì con cái coi đó là điều đương nhiên.