Chê người khác b.éo là hành vi x.úc ph.ạm danh dự, nhân phẩm
Chê bai người khác là hành vi dũng những lời nói, câu nói trêu ghẹo về khuyết điểm của một người như “mày b.éo quá”, “dạo này ăn gì mà b.éo thế?”,….Có thể xuất phát từ sự trêu đùa nhưng hậu quả của nó là thật. Người bị chê sẽ cảm thấy tự ti về ngoại hình, bị m.iệt th.ị cũng như dẫn đến trầm cảm. Nghiêm trọng hơn có thẻ t.ự sa’t.
Ph. á p luật đã quy định rõ ràng, danh dự và nhân phẩm của mỗi người được pháp luật bảo vệ và không được bất cứ ai có thể x.âm ph.ạm đến nó. Cụ thể tại Điều 20 Hiến pháp 2013 và Điều 34 Bộ Luật dân sự 2015:
Điều 20
Mọi người có quyền bất khả x.âm ph.ạm về Tʜâɴ Ƭʜể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tr.a t.ấn, b.ạo l.ực, tr.uy b.ức, nh.ục .hình hay bất kỳ hình thức đối x.ử nào khác x.âm ph.ạm Tʜâɴ Ƭʜể, sức khỏe, x.úc ph.ạm danh dự, nhân phẩm.
Điều 34. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín
1. Danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân là bất khả x.âm ph.ạm và được pháp luật bảo vệ.Bởi vậy, bất cứ ai dù bố mẹ, ông bà, bạn bè….việc chê người khác b.éo là hành vi vi phạm quyền bất khả x.âm ph.ạm về nhân phẩm, danh dự, uy tín của người khác.
Bên cạnh là hành vi vi phạm, hậu quả của nó có thể rất lớn. Bởi vậy, hãy nên cân nhắc trước khi nói ra điều gì bởi “ăn thì phải nhai, nói thì phải nghĩ mà”.
Chê người khác béo, phạt đến 5 năm t.ù!
Hình thức x.ử phạt có thể áp dụng ở đây là hình sự hoặc hành chính t.ùy theo mức độ ng.uy h.iểm của hành vi và hậu quả xảy ra.
Về x.ử phạt hành chính:
Hành vi chê người khác b.éo chính là việc sử dụng cử chỉ, lời nói nhằm trêu ghẹo và x.úc ph.ạm đến danh dự và nhân phẩm của người khác được quy định tại Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Hành vi này có thể phạt đến 300.000đồng.
Điều 5. Vi phạm quy định về trật tự công cộng
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Có cử chỉ, lời nói th.ô b.ạo, kh.iêu kh.ích, trêu ghẹo, x.úc ph.ạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
Về Chịu trách nhiệm hình sự:
Cũng hành vi chê người khác b.éo nhưng hậu quả để lại lớn hơn, đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự như: x.úc ph.ạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người khác.;
Phạm t.ội với 02 người trở lên; Với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;….thì người chê b.éo có thể bị truy cứu với t.ội làm nh.ục người khác. Hành vi này có thể phạt t.ù đến 5 năm. Cụ thể được quy định tại Điều 155 Bộ luật hình sự 2015
Điều 155. t.ội làm nh.ục người khác
1. Người nào x.úc ph.ạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.
2. Phạm t.ội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt t.ù từ 03 tháng đến 02 năm:
a) Phạm t.ội 02 lần trở lên;
b) Đối với 02 người trở lên;
c) Lợi dụɴg chức vụ, quyền hạn;
d) Đối với người đang thi hành công vụ;
đ) Đối với người dạy dỗ, nuôi dưỡng, chăm sóc, chữa bệnh cho mình;
e) Sử dụng m.ạng máy tính hoặc m.ạng viễn thông, phương tiện Ɖіệп t.ử để phạm t.ội;
g) G.ây r.ối Լоạп tâm tʜầɴ và hành vi của n.ạn nhân mà tỷ lệ tổn th.ương cơ thể từ 31% đến 60%.
3. Phạm t.ội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt t.ù từ 02 năm đến 05 năm:
a) G.ây r.ối Լоạп tâm tʜầɴ và hành vi của n.ạn nh.ân mà tỷ lệ tổn th.ương cơ thể 61% trở lên;
b) Làm n.ạn nhân t.ự s.a’t.
Người phạm t.ội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Bên cạnh đó, người chê người khác b.éo cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường th.iệt h.ại cho người bị chê. Cụ thể, các mức bồi thường gồm:
Chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục th.iệt h.ại;
Thu nhập thực tế bị m.ất hoặc bị giảm sút;
Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do hình vi x.úc ph.ạm nhân phẩm, danh dự người khác gây ra.
Những chi phí này các bên có thể thỏa thuận với nhau. Nếu không thỏa thuận được thì tối đa không quá mười lần mức lương cơ sở.
Như vậy, khi không còn là vui đùa nữa thì hậu quả người đi chê bai, міệᴛ ᴛʜị ngoại hình người khác có thể phải chịu là rất nặng. Do đó, nên thông minh và tinh tế khi khen, chê sao cho đúng người, đúng lúc và đúng pháp luật.
“Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” bao giờ cũng đúng, phải không nào?
Hy vọng bài viết có ích cho bạn !
Theo luatvietnam